Bảo mật dữ liệu

Trang chia sẻ các giải pháp bảo mật dữ liệu, an ninh mạng và an toàn thông tin cho doanh nghiệp

Phần mềm giải pháp chống lại các cuộc tấn công mạng

Trong bối cảnh các cuộc tấn công mã độc ngày càng phát triển về tần suất và quy mô thì có thể nhận định rằng, việc sử dụng kỹ thuật tấn công phishing tiếp tục là một thủ thuật hiệu quả để vượt qua các rào cản bảo mật, khi mà tin tặc không cần khai thác lỗ hổng bảo mật để xâm phạm vào tổ chức.
Theo nhận định của ban quản lý nhà máy thì “chính lỗ hổng về kiến thức an ninh mạng và sự thiếu hụt kinh nghiệm đối phó với đa dạng các tình huống thực tế là nguyên nhân thiếu sót khi chưa đưa an ninh mạng vào kế hoạch ứng phó khẩn cấp.”

f:id:hoangtrungit:20201218193150j:plain

CISA kêu gọi các tổ chức có cơ sở hạ tầng trọng yếu (đặc biệt là các công ty trong lĩnh vực năng lượng, an ninh quốc phòng) thực hiện những việc sau: thêm rủi ro an ninh mạng vào chiến lược ứng phó sự cố, thực hành chuyển đổi dự phòng sang hệ thống kiểm soát thay thế, đào tạo vào huấn luyện an ninh mạng cho nhân viên, xác định các điểm chịu lỗi về kỹ thuật và con người để có khả năng quan sát hệ thống vận hành một cách rõ ràng, và nhận thức được ý nghĩa của việc thực hiện các khuyến nghị an ninh mạng.

Các biện pháp bảo mật an ninh mạng được khuyến nghị bao gồm: chia tách mạng, xác thực đa yếu tố, sao lưu dữ liệu thường xuyên, thực hiện chính sách truy cập với ít đặc quyền, áp dụng bộ lọc chống phishing, sử dụng chương trình diệt virus, định danh các đối tượng tin cậy (whitelisting), lọc lưu lượng truy cập và vá lỗi thường xuyên.

Trong các biện pháp trên, nếu các tổ chức có được những biện pháp phòng ngừa ngăn chặn mã độc xâm phạm vào các hệ thống IT, OT thì sẽ đảm bảo tính an toàn cho toàn bộ hoạt động sản xuất. Như trường hợp tấn công mạng vào nhà máy khí đốt tự nhiên ở trên, nếu email được phát hiện có chứa mã độc và bị ngăn chặn ngay lập tức, không cho phép email được chuyển tới người nhận, thì mã độc đã không thể xâm phạm vào hệ thống IT nhà máy, cũng như gây ra các hậu quả to lớn về về hoạt động sản xuất và kinh doanh.

Do đó, để ngăn chặn sự tấn công của mã độc, Vina Aspire khuyến cáo các tổ chức doanh nghiệp nên có các giải pháp phòng ngừa sự xâm nhập của mã độc vào hệ thống IT, OT qua các con đường khác nhau như: email, web, thiết bị ngoại vi. Để các giải pháp này phải đảm bảo tính tin cậy trong việc phát hiện, ngăn chặn mã độc, hệ thống nên được trang bị các công nghệ sau:

  1. McAfee Advanced Threat Defense – Anti mã độc hiệu quả

Giải pháp của McAfee đã thay đổi hành vi “phát hiện” truyền thống bằng cách kết nối khả năng phân tích mã độc với các hệ thống phòng thủ, từ mạng vành đai đến các thiết bị đầu cuối và chia sẻ thông tin về mối đe dọa đã được phân tích với toàn bộ môi trường CNTT.

Phần mềm McAfee Advanced Threat Defense (MATD) phân phối bảo mật dễ dàng tích hợp với các giải pháp bảo mật khác của McAfee như McAfee Application Control Desktop, McAfee Network Security Platform, Web Gateway, bảo mật và giám sát các thiết bị đầu cuối. MATD kết hợp nhiều khả năng phát hiện phần mềm độc hại ở nhiều lớp khác nhau:

  1. IT security

IT Security hay còn gọi là bảo mật CNTT là toàn bộ các chiến lược an ninh mạng để ngăn chặn những truy cập bất thường và trái phép vào tài sản thông tin của tổ chức, doanh nghiệp như: Máy tính, mạng, dữ liệu thông tin.

Hệ thống IT Security đảm bảo được tính nguyên vẹn và bảo mật của các thông tin nhạy cảm, bên cạnh đó ngăn chặn những sự tấn công của hacker.

  1. LogRhythm TLM Platform - Giải pháp quản lý vòng đời các mối đe dọa

Nền tảng LogRhythm Enterprise hay còn gọi là nền tảng quản lý vòng đời plm, cho phép hợp lý hóa quy trình hoạt động bảo mật bằng cách giảm thời gian của nhóm để phát hiện và phản hồi các đe doạ trực tuyến bằng cách tinh giản các hoạt động bảo mật của doanh nghiệp. Tính năng tự động hóa và dàn xếp an ninh (SAO) là một tính năng được tích hợp giúp tăng tốc độ khả năng, điều tra và khắc phục mối đe dọa với quy trình xử lý sự cố và Playbooks tự động. Hợp nhất quản lý vòng đời các mối đe dọa.

Nền tảng LogRhythm Enterprise giúp tăng cường khả năng phát hiện và phản hồi các mối đe dọa của nhóm, doanh nghiệp, tổ chức phải triển khai quy trình phát hiện và phản hồi từ đầu đến cuối. LogRhythm Enterprise giúp người dùng kết hợp mọi thứ, quy trình và công nghệ để nhận ra sự phát hiện mối đe dọa có hiệu quả và phản ứng sự cố.
LogRhythm Enterprise cung cấp SIEM, quản lý nhật ký, giám sát mạng và điểm cuối, phân tích hành vi người dùng và thực thể (UEBA), tự động hóa an toàn và dàn xếp an ninh (SAO) trong một giải pháp hợp nhất.

  1. Sanboxing – Giải pháp bảo mật thông tin

Sandboxing giúp hạn chế chức năng của một đoạn mã, cấp quyền cho một đoạn mã nào đó chỉ được thực hiện một số chức năng nhất định, từ đó nó không thể thực hiện những can thiệp khác có thể làm nguy hại cho máy tính người dùng.

Các trình duyệt phổ biến hiện nay như Google Chrome và Internet Explorer đều chạy trong môi trường Sandbox. Những trình duyệt này chạy trên máy tính nhưng không được phép truy cập vào toàn bộ tài nguyên máy, mà chỉ có thể sử dụng một lượng nhỏ tài nguyên hệ thống mà thôi. Điều này giúp cho trong trường hợp một trang web độc hại tìm ra được lỗ hổng bảo mật và chiếm quyền điều khiển trình duyệt, chúng cũng không thể làm hại tới máy tính của bạn, bởi bản thân trình duyệt lúc này đang bị cô lập với hệ thống nhờ Sandbox.

>>> Xem chi tiết: tìm hiểu về thiết bị bảo vệ sandbox

  1. Giải pháp SOAR – Điều Phối An Ninh, Tự Động Hoá và Phản Hồi

Đây là một giải pháp cho phép các tổ chức, doanh nghiệp hoặc các trung tâm an ninh mạng tối ưu hóa các hoạt động bảo mật bên trong hệ thống và liên quan đến ba lĩnh vực chính sau đây:

-         Quản lý các sự cố

-         Phản hồi lại sự cố

-         Tự động hóa các hoạt động.

SOAR cho phép việc tổng hợp các giải pháp an ninh và các công cụ bảo mật, giúp người quản trị có thể tự động thu thập dữ liệu từ các thiết bị, sản phẩm hoặc giải pháp nào đó mà được được giám sát bởi một bộ phận vận hành bảo mật và có thể xác định được các sự cố, rủi ro và đưa ra các phản hồi đối với các sự kiện tương ứng, có thể là tự động hoặc thủ công.

  1. Giải pháp chống tân công từ chối dịch vụ DDOS Attack

Tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) phân tán là một nỗ lực độc hại nhằm phá vỡ lưu lượng truy cập bình thường của một máy chủ, dịch vụ hoặc mạng được nhắm mục tiêu bằng cách áp đảo mục tiêu hoặc cơ sở hạ tầng xung quanh bằng một lượng lớn lưu lượng truy cập Internet. Các cuộc tấn công DDoS đạt được hiệu quả bằng cách sử dụng nhiều hệ thống máy tính bị xâm nhập làm nguồn lưu lượng tấn công. Máy bị khai thác có thể bao gồm máy tính và các tài nguyên nối mạng khác như thiết bị IoT.

Một số các giải pháp ngăn chặn DDOS hiệu quả hiện nay có thể kể đến như: DDOS Mitigation; DDOS Protection; …

  1. Cloud Secutity - giải pháp bảo mật điện toán đám mây

Cloud Secutity là thuật ngữ viết tắt từ Cloud Computing Security, nghĩa là bảo mật điện toán đám mây. Đây là một khái niệm dịch vụ không còn xa lạ gì trong các tổ chức doanh nghiệp trên thế giới, nói về giải pháp toàn diện cho các vấn đề công nghệ thông tin trên đám mây. Sự phát triển của dịch vụ điện toán đám mây là xu thế chung, và các doanh nghiệp bắt đầu chuyển và lưu giữ khối lượng dữ liệu lớn, các ứng dụng của tổ chức lên đám mây và để dễ làm việc ở mọi nơi khi không có tại văn phòng… Đi kèm với sự phát triển, bên cạnh đó luôn luôn tồn tại các mối đe dọa an ninh dữ liệu. Vì vậy sự cần thiết Cloud Security càng quan trọng hơn, nếu tổ chức nào lỏng lẻo trong dịch vụ này, không chú trọng quan tâm ảo hóa bảo mật cơ sở dữ liệu coi như sẽ đánh mất nhiều lợi ích to lớn của nó và chắc chắn là đối mặt với nguy cơ sụp đổ rất nhanh chóng.

Xem thêm:

http://www.ospedalesacrocuore.it/vi/web/vietnetco/home/-/blogs/cac-giai-phap-ngan-chan-cac-cuoc-tan-cong-mang-va-ma-%C4%91oc

https://www.vingle.net/posts/3495971

https://ehealth.serres.gr/web/vietnetco/home/-/blogs/top-cac-giai-phap-bao

https://www.beqbe.com/cac-gi-i-phap-b-o-v-thong-tin-an-ninh

https://www.om.acm.gov.pt/web/vietnetco/ngan-chan-tan-cong-mang

http://municipios.rionegro.gov.ar/web/vietnetco/home/-/blogs/phan-mem-bao-mat-ngan-chan-cac